Hotline: 091.6789.556
Quý Khách Để Lại Số Điện Thoại, Nhân Viên Tư Vấn Sẽ Gọi Lại Ngay !
Lượt xem 751
Đánh giá 0 lượt đánh giá
Mạch ngừng hay mạch ngừng thi công là sự gián đoạn trong quá trình đỏ bê tông vì một lý do nào đó. Có thể là chủ quan của yếu tố kỹ thuật do biện pháp thi công, do khối lượng lớn. Do vị trí thi công……, hoặc có thể là những yếu tố khách quan. Do sự bất lợi về thời tiết, cung cấp nguyên vật liệu, nhân lực…..mà gián đoạn đến quá trình đổ bê tông. Không đảm bảo để sự liện tục của bê tông , sự ninh kết thủy hóa của xi măng trong bê tông không đều……..,dẫn liên kết kém giữa lần đổ trước và đổ sau. Không đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật. Do đó sinh ra mạch ngừng thi công. Vậy mạch ngừng thi công thì thi công sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật. Bố trí những vị trí nào co đảm bảo sự làm việc liên tục và an toàn cho cấu kiện cũng như công trình. Đạt yêu cầu cao cho những công trình đỏi hỏi phải chống thấm tốt.
Đặc thù của thi công xây dựng là biện pháp thi công thường rất khó. Kết hợp với điều kiện mặt bằng thường không cho phép, điều kiện thời tiết khó khăn, hoặc kết cấu công trình quá lớn….
Chính vì vậy thông thường chúng ta rất ít khi có thể thi công liền khối mà thường phải có mạch ngừng thi công.
Các hình thức và vị trí bố trí mạch ngừng được quy đinh cụ thể trong Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 4453: 1995. Về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu:
Trong các công trình xây dựng như các bể chứa, hố thang máy, tầng hầm… thường xuyên bị thấm thông qua mạch ngừng. Các nguyên nhân chủ yếu được xác định như sau:
Chống thấm cho mạch ngừng bê tông là một trong những khẩu quan trọng và khó khăn và tốn rất nhiều công sức của các nhà thàu. Đặc biệt công việc chống thấm cho mạch ngừng còn khó khăn hơn khi thi công các công trình ngầm với các cấu trúc phức tạp. Gây không ít ức chế cho các nhà thầu thi công và cả các nhà quản lý dự án. Tình trạng thường hay gặp nhất là mặc dù đã sử dụng rất nhiều biện pháp để xử lý song mạch ngừng vẫn bị rò rỉ. Khi bị rò rỉ thì công việc xử lý các vị trí này là không hề dễ dàng một chút nào. Nó gây tốn kém về cả thời gian và tiền bạc đối với nhà thầu.
Bước 1: Kiểm tra mức độ thấm của mạch ngừng
Bước 2: Đục rãnh tại đường thấm mạch ngừng sâu từ 3 – 5 cm. Với các điểm bê tông bọng rỗng thì đục sâu hơn. Với các điểm có nước rò rỉ thì thực hiện thi công phương pháp bơm keo áp lực cao để đẩy nước trước khi thi công chống thấm mạch ngừng.
Bước 4: Vệ sinh thật sạch rãnh đụng bằng máy phun nước áp lực cao, chổi hoạc máy thổi bụi cầm tay (Làm sao sạch nhất có thể)
Bước 5: Bao hòa nước bằng cách phun hoạc tưới nước vào rãnh những tránh để để đọng nước bên trong
Bước 6: Lắp thanh thủy trương vào bên trong rãnh và tiến hành đổ bù vữa grout để trám kín bề mặt rãnh
Bước 7: Bảo dưỡng bê tông
Các bước cơ bản:
- Bước 1: Kiểm tra và vệ sinh bề mặt điểm bị rò rỉ.
- Bước 2: Khoan lỗ tại điểm rò rỉ, đặt ống dẫn nước nằm làm giảm áp lực nước tại các vị trí rò rỉ khác (chỉ sử dụng cho các điểm rò rỉ mạnh).
- Bước 3: Đặt valve 1 chiều vào lỗ đã khoan và vặn theo chiều kim đồng hồ cho đến khi valve bám chặt vào bê tông.
- Bước 4: Thổi sạch bụi bẩn trên bề mặt của điểm thấm nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc bơm keo vào bên trong điểm rò rỉ.
- Bước 5: Bơm keo PU UF 3000/ SL 668/SL 669 vào bên trong vết nứt bằng máy bơm áp lực cao SL-500/SL-600.
- Bước 6: Vệ sinh: khi công việc bơm keo hoàn thành, sau 1 giờ có thể gỡ các valve 1 chiều ra, làm phẳng và vệ sinh sạch lại bề mặt của điểm rò rỉ.
Quý khách có nhu cầu chống thấm hay cần tư vấn về chống thấm nói chung và chống thấm mạch ngừng cho bê tông. Vui lòng liên hệ chúng tôi để được tư vấn miến phí: 091.6789.556
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐA PHÚC Loại hình hoạt động: Công Ty Cổ Phần |